Vong Linh Kiếm Pháp ( Chương 1 )

baochinh

<font color="red"><b>Vũ Tham Độc Thủ</b></font><br
Từ trước đến nay chúng ta thường nghe đến từ khoa học đã chứng minh...
icon_e_ugeek.gif
hay các nhà khoa học đã khẳng định vấn đề này, vấn đề kia... Tuy nhiên đối với " CÕI VÔ HÌNH"
icon_question.gif
trên thực tế chưa có một nghiên cứu nào có thể giải thích các hiện tượng " SIÊU NHIÊN" , tuy nhiên cũng chính vì vậy hiểu biết về cõi vô hình dường như còn rất mơ hồ và đặc biệt gây ra sự hấp dẫn " khó cưỡng" với các tín đồ của mọi giáo phái. Bài viết này được tôi đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân qua tìm hiểu và thực nghiệm, rất mong "pà kon" đọc và comments nhiệt tình.
icon_e_geek.gif


icon_evil.gif
icon_evil.gif
CÓ MA KHÔNG?............MA TỒN TẠI NHƯ THẾ NÀO?
icon_evil.gif
icon_evil.gif

A- TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN, LỄ CHÙA: Phần 1
Nói đến tín ngưỡng thờ, cúng tổ tiên có thể nói đây là một nét độc đáo trong văn hóa đời sống tâm linh của người Việt nói riêng và của người Châu A' nói chung. Tuy nhiên đã có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề này do sự nhận biết về "CÕI VÔ HÌNH" còn hạn chế. Mọi người thường có những thắc mắc như:
- Cúng như thế nào thì đúng?(cúng những đồ vật gì?; khấn vái ra sao?)
- Cúng vào những ngày nào?
- Cúng ở đâu thì tốt?
- Làm sao để những đồ vật mình cúng thì người âm có thể nhận được?
- Ông bà, các cụ tổ tiên nhà mình có được sung sướng ở dưới "đó" không?...
Rồi lâu dần đối với những người " không mê tín:TH1" thì coi như chuyện bình thường hoặc mặc kệ vì cho rằng đến khoa học phát triển như hiện nay còn chưa lý giải được huống chi là mình người trần mắt thịt. Những người " mê tín:TH2" thì thành ra lo lắng và rất dễ tìm đến thầy bói hoặc các cô, các cậu để nói chuyện với người âm nhà mình. Tuy nhiên trong cả 2 trường hợp trên nếu tín việc thờ cúng của 2 TH này đều sai đối với cả 2 đối tượng trên đều không ổn. Vậy nên ntn cho đúng và tránh đựơc các sai sót không đáng có? Dưới đây là một số kinh nghiệm.
- Người âm biết thông tin về con cháu mình như thế nào?
... Qua việc khấn báo cáo của người chủ gia đình mỗi lần thắp hương mùng 1, ngày 15 hàng tháng hoặc các ngày lễ
- Cúng những gì thì đúng?
... Cúng đồ gì: Hoa quả; bánh kẹo; rượu, trầu cau, hoa, tiền thật (sau đó lấy tiền này mua thức ăn, quần áo, sách vở) và tiền truyền thống (không nên cúng tiền mã: đôla hay tiền nhái) đối với mùng 1 và ngày rằm.
... Các ngày lễ khác thì cúng thêm quần áo, phương tiện. Xin lưu ý ở đây về quần áo nên cúng quần áo thật (cúng khoảng 3-7 ngày) rồi sau đó con cháu ai mặc vừa thì lấy mặc, nếu không có ai vừa thì mua quần áo = vàng mã(tuy nhiên xuống dưới âm đồ mã không sử dụng được lâu), trần sao thì âm vậy phương tiện thì mua loại phù hợp với sở thích và nhu cầu....VD: người già thì thường thích xe ngựa(những người mất lâu rồi) hoặc xe ôtô(người cao tuổi nhưng mất gần đây); người trung tuổi thì thường thích xe máy hoặc xe đạp(phụ nữ)
trẻ con thì thường là xe đạp(mua loại phù hợp với lứa tuổi).
- Khấn ra sao?
... Ở nhà: Khấn từ các vị tam đại(chủ nhà goi bằng ông, bà) đến các vong trẻ(có thai từ 2 tháng trở lên). Tuyệt đối phải khấn tên của từng người một không được gọi tắt...VD: các cụ tứ đại, các cụ tam đại_ Khấn như thế tổ tiên sẽ không về được.
... Ở nhà thờ họ thì tất nhiên phải khấn ít nhất là từ các vị ngũ đại trở xuống đến những người cùng vai với chủ nhà(trưởng họ) và các vong trẻ mất sớm trong nhà đó.

.... Trong phần 2 sẽ giải thích các câu hỏi thắc mắc của mọi người trong việc thờ cúng tại gia và bổ sung thêm các vấn đề về việc thờ cúng ở đền chùa hay cách khấn cho những việc khác khi không phải ngày lễ(không phải lễ tết hoặc ngày mùng 1, rằm). Đây là tác phẩm đầu tay mong pà kon "nương tay" nếu có gì không phải
icon_mrgreen.gif
icon_mrgreen.gif
icon_mrgreen.gif


tg : bạn Boom
 
Last edited by a moderator:

boom

Thành viên chính thức
Cảm ơn baochinh boom cũng đang thấy ngại quá may có bạn boom đỡ vất vẻ hơn :D. Tuy nhiên có một số bài mà các mem thắc mắc chưa rõ ý bạn đừng up lên đây nhé để boom xem lại rồi đính chính lại sau, thank bạn nhiều.
 

baochinh

<font color="red"><b>Vũ Tham Độc Thủ</b></font><br
Cảm ơn baochinh boom cũng đang thấy ngại quá may có bạn boom đỡ vất vẻ hơn :D. Tuy nhiên có một số bài mà các mem thắc mắc chưa rõ ý bạn đừng up lên đây nhé để boom xem lại rồi đính chính lại sau, thank bạn nhiều.
Chào boom . Mong bạn tham gia góp ý và ủng hộ diễn đàn .
Có rất nhiều bạn thắc mắc vấn đề về vong linh mong bạn có thể giúp các bạn ấy .
Chân thành cảm ơn bạn boom .
 

tran_huyen139

Thành viên chính thức
xin hỏi bạn :)
1. tiền truyền thống là tiền gì?
2. O mình trong Huế thường xuyên thắp hương chỉ có trầu và nước trắng. Liệu như thế có đc k ???
3. Trần sao âm vậy. Nhưng nếu cúng = quần áo thật thì các cụ già rồi thì mình phải cúng bằng những bộ quần áo dành cho đúng lứa tuổi của họ. Nhưng khi cúng xong trong nhà lại toàn ng trẻ thì làm sao mà mặc đc. Vậy cúng = quần áo thật có quy định phân loại giống như việc chọn lựa phương tiện đi lại hay không?
Mình có 1 số thắc mắc nhỏ như vậy mong bạn chỉ giúp :X thanks :X
 

boom

Thành viên chính thức
Mình sẽ cố gắng giải đáp các thắc mắc của các mem trong giới hạn có thể nhưng vì diễn đàn chưa chính thức open nên boom cũng ít vào. Khi diễn đàn chính thức open boom sẽ onl thường xuyên hơn vả lại dịp tháng giêng này boom còn bận quá.
 

boom

Thành viên chính thức
xin hỏi bạn :)
1. tiền truyền thống là tiền gì?
2. O mình trong Huế thường xuyên thắp hương chỉ có trầu và nước trắng. Liệu như thế có đc k ???
3. Trần sao âm vậy. Nhưng nếu cúng = quần áo thật thì các cụ già rồi thì mình phải cúng bằng những bộ quần áo dành cho đúng lứa tuổi của họ. Nhưng khi cúng xong trong nhà lại toàn ng trẻ thì làm sao mà mặc đc. Vậy cúng = quần áo thật có quy định phân loại giống như việc chọn lựa phương tiện đi lại hay không?
Mình có 1 số thắc mắc nhỏ như vậy mong bạn chỉ giúp :X thanks :X

1. Tiền truyền thống ở đây mà boom đề cập đến là tiền mã thường được gọi theo cách gọi của người miên Bắc là : "tiền vàng; tiền xanh; tiền đỏ" tuy nhiên miền trung và miền nam boom thấy có một số lọai tiền mã khác - đây có thể là do phong tục của từng vùng, khu vực.
2. "Đồ lễ" thì cũng tùy tâm của người cúng nếu là gia đình không có điều kiện thì cũng không thể "giở vẽ" thứ nữa còn do phong tục của mỗi nơi; tuy nhiên boom nghĩ trầu+ nước trắng thì cúng những lúc bình thường cũng được còn những dịp lễ quan trọng thì đồ lễ phải tươm tất một chút; cần hiểu người dương cần gì người âm cũng cần những thứ đó nhưng ít hơn mà thôi.
3. Đúng là cúng đồ thật tốt hơn nhưng cũng phải tùy hoàn cảnh gia đình và nhiều yếu tố khác như bạn kể vì vậy bạn làm thế nào cho thích hợp là được; cũng không nên lãng phí quá. Ở đây quần áo có thể chia theo ba loại là quần áo cho vong cao tuổi; cho vong trung niên và cho vong trẻ< 20 tuổi; bạn cần xác định phân đoạn tuổi của vong để mua cho đúng; không thể mua quần áo trẻ con cho vong cao tuổi được đúng không vì "đồ thật" thì có nhiều kiểu dáng và mẫu mã mà. Nếu không thể tặng quần áo thì các bạn hãy tặng đồ trang sức cũng được.
 

boom

Thành viên chính thức
- Khấn ra sao?
... Ở nhà: Khấn từ các vị tam đại(chủ nhà goi bằng ông, bà) đến các vong trẻ(có thai từ 2 tháng trở lên). Tuyệt đối phải khấn tên của từng người một không được gọi tắt...VD: các cụ tứ đại, các cụ tam đại_ Khấn như thế tổ tiên sẽ không về được.
... Ở nhà thờ họ thì tất nhiên phải khấn ít nhất là từ các vị ngũ đại trở xuống đến những người cùng vai với chủ nhà(trưởng họ) và các vong trẻ mất sớm trong nhà đó.

tg : bạn Boom

1. Nếu các bạn khấn là các cụ tam đại; tứ đại... cũng được nhưng ngay sau câu đó phải liệt kê tên các cụ mà "các bạn còn nhớ" không được bỏ lửng.
2. Ở nhà thờ họ không cứ phải thờ bao nhiêu đời; những người mà từ trước đã thờ thì nay vẫn phải thờ; ngoài ra thì trường hợp các dòng họ có nhiều đời (hơn 10 đời...) đều lập đình thờ riêng và có người cai quản riêng; con cháu trong họ đến ngày lễ, ngày tuần... về thắp hương; lễ bái, làm giỗ. Đây cũng ;là một hình thức giảm gánh nặng cho người trưởng họ -->một cách làm một phong tục tốt của dân ta.
 
Bên trên