Nơi nộp bài tập !

Khoai

Lão làng
Hệ thống các bài tập của lớp học, học viên nộp trong topic này. Trong topic Giảng Viên sẽ chỉnh sửa nội dung các kiến thức và cùng bàn luận về các bài tập.
 

tutruongdado

<font color="green"><b>Đào hoa </b></font><br/>Sup
Để đảm bảo công bằng cho các thành viên lớp học, cũng như tăng sự chủ động, nghiêm túc, tránh sự sao chép bài tập của nhau. Các bài tập của thành viên sẽ được chuyển tạm sang 1 box khác (các thành viên không thấy được). Đến lúc nào tất cả mọi người đều nộp bài tập, thì các bài tập sẽ được chuyển lại topic này như cũ. Chúc các bạn làm bài tập tốt, hoàn thành đúng hạn đề ra.

Thời hạn nộp bài tập đầu tiên là tối thứ 7, 28/06/2012.
Danh sách các bạn đã nộp bài tập đầu tiên:
1. Nikari_77
2. xiao_thanh
3. Thiên Không
4. Kem Sữa Carrot
5. nhoc88
6. conco
7. ducongtb
8. My Paradise
9. anh309
10. linhtakitori
11. Dương Hồng
12. Gia Khoa
13. Chuangodao
14. TonHanhGia
Các bạn đã nộp bài tập nếu có sửa chữa gì thì post bài đã sửa chữa vào đây luôn nha.
 
Last edited by a moderator:

nikari_77

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Chào anh Khoai.em hơi kém thôi cứ làm vậy.


Caau1:
Để cấu thành lên 1 lá số thì có 12 cung,Mỗi cung đảm nhiệm 1 lĩnh vực riêng như mệnh,thân,quan tài....đều có sự cường thịnh và suy tàn.Nếu nói theo vòng tràng sinh,lộc tồn và và thái tuế,
Gồm từ Tý sửu...
nếu xét ngũ hành thì khởi đầu là tý
Tý+Thủy
Sửu-Thổ
Dần+Mộc
Mão -Âm
Thìn+ Thổ
Tị- Hỏa
Ngọ+ hỏa
Mùi - thổ
Thân+Kim
Dậu-Kim
Tuất+thổ
Hợi - Thủy

Tam hợp hợi mão mùi=>Mộc
Dần ngọ tuất+ là gì em cũng ko biết.hihih chắc là hỏa.
Thân tí thìn==>Kim

Câu 2: Nó có tính chất biểu tượng riêng như từng cung số.
 

xiao_thanh

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
BÀI TẬP LỚP TỬ VI 6/2012
Câu hỏi 1 : Mọi người tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số.Phương vị Bát Quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung.Và tam hơp cục.
Trả lời:
A - Phần địa bàn trên l/s Tử vi có 12 cung và dùng tên 12 địa chi(12 con giáp) để đặt tên cho từng cung lần lượt theo thứ tự là tí ,sửu , dần ,mão, thìn, tỵ ,ngọ, mùi, thân, dậu , tuất, hợi. trong đó:
tí,dần,thìn,ngọ,thân,tuất là các chi dương (+) cũng là các cung dương(+) trên l/s.
sửu,mão,tỵ,mùi,dậu,hợi là các chi âm (-) cũng là các cung âm trên l/s
- Ngũ hành của các chi (cung) là:
tí,sửu thuộc thủy = màu đen
dần,mão thuộc mộc = màu xanh
tỵ,ngọ thuộc hỏa =màu đỏ
thân,dậu thuộc kim = màu trắng
thìn,tuất ,sửu ,mùi thuộc thổ = màu vàng
- Phương hướng của các chi trên l/s lần lượt theo chiều thuận là :
tí=chính bắc
sửu=đông bắc thuộc bắc
dần=đông bắc thuộc đông
mão= chính đông
thìn=đông nam thuộc đông
tỵ=đông nam thuộc nam
ngọ=chính nam
mùi=tây nam thuộc nam
thân=tây nam thuộc tây
dậu= chính tây
tuất= tây bắc thuộc tây
hợi=tây bắc thuộc bắc.
-Phương vị bát quái hậu thiên:
theo hậu thiên bát quái thì quẻ Càn ở hướng tây bắc- quẻ Đoài ở hướng chính tây-quẻ Khôn ở hướng tây nam- quẻ Li ở hướng chính nam- quẻ Tốn ở hướng đông bắc- quẻ Chấn ở hướng chính đông-quẻ Cấn ở hướng đông bắc.
Khi phối 8 quẻ vào địa bàn thì bỏ 4 chi ngũ hành thuộc Thổ thìn,tuất sửu, mùi.( có lẽ vì Thổ là trung tâm của ngũ hành) còn lại 8 quẻ với 8 chi cứ quẻ hướng nào phối với chi có hướng đó.
- Mỗi chi đều thuộc vào 1 bộ tam hợp (3 chi thành 1 bộ)
như vậy 12 chi thành 4 bộ tam hợp khác nhau có ngũ hành khác nhau đó là:
dần-ngọ-tuất
tỵ-dậu-sửu
thân-tí-thìn
hợi-mão-mùi
lấy ngũ hành chi ở giữa làm ngũ hành cho cả bộ.
B. Như vậy 1 lá số phần địa bàn khi chưa an sao bao giờ cũng cố định như sau:
1/CUNG TÍ
(+)thủy/chính bắc/khảm/đen
2/CUNG SỬU
(-)thổ/đông bắc/vàng
3/CUNG DẦN
(+)mộc/đông bắc/cấn/xanh
4/CUNG MÃO
(-)mộc/chính đông/ chấn/ xanh
5/CUNG THÌN
(+)thổ/đông nam/vàng
6/CUNG TỴ
(-)hỏa/đôngnam/tốn/đỏ
7/CUNG NGỌ
(+)hỏa/chính nam/li/đỏ
8/CUNG MÙI
(-)thổ/tâynam/vàng
9/CUNG THÂN
(+)kim/tây nam/khôn/ trắng
10/CUNG DẬU
(-)kim/chính tây/đoài/trắng
11/CUNG TUẤT
(+)thổ/tây bắc/vàng
12/CUNG HỢI
(-)thủy/tây bắc/càn/đen.
(*) ///////////////////////////////////////////////////////////////////////////(*)
Câu 2. Tìm trên google từ khóa "ngôi sao solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh.Ngôi sao này là biểu tượng của người DO THÁI, xuất phát từ đạo Thiên chúa trước Giáng sinh. liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi.
trả lời:
Làm theo hướng dẫn của THẦY em thấy đúng là có 1 hình lục năng có cánh.
nếu đem so với 12 địa chi thì 1 cái ở đằng đông 1 cái ở đằng tây( ngày ấy chưa tìm ra châu mỹ )
mà cái hình ấy nghèo nàn và ít ỏi hơn 12 địa chi của phương đông mình nhiều.mà ở đâu cũng thấy trẻ con nó viết ra nào là bìa vở trên tường nhan nhản chứ không nghiêm trang trong tủ sách thư viện .Vậy mà tại sao người DO THÁI thông minh, là đất sinh ra CHÚA lại chọn cái hình đơn giản ấy làm biểu tượng nhỉ?
-xét ra cái hình có cánh ấy chỉ là 2 cái tam giác đều chồng lên nhau 1 cái đưa góc nhọn lên trên 1 cái đưa góc nhọn xuống dưới thế là sinh ra 6 cái cánh vừa vặn chả thừa chỗ nào. có cặp thì nhìn nhau.có cặp thì ở cạnh nhau có cặp thì chả nhìn nhau cũng chả ở gần nhau - cánh nào cũng thế.
- còn 12 địa chi của mình đẹp hơn nhiều có nhị xung -nhị hợp - tam hợp đàng hoàng.đều là con nhà bố DƯƠNG mẹ ÂM sinh ra . 1trai 1 gái đứng xen kẽ với nhau.
THầy KHOAI ơi em thì em nghĩ người DO THÁI thời xưa không tự nhiên mà lại chọn cái hình ấy đâu nhỉ chắc nó cũng phải cao siêu và viên mãn như đồ hình 12 địa chi của phương đông nhà mình ấy nhỉ. Đệ tử còn mê muội lắm chưa hiểu được tâm ý của thầy rất mong được thầy chỉ dẫn tận tình hơn !
 

Kem Sữa Carrot

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Bài Tập Số 1:

· Trên lá số, ngũ hành và địa bàn chi của 12 cung theo tam hợp cục như sau

Tị (Âm Hỏa) - Sửu (Âm Thổ) - Dậu (Âm Kim)
Thìn (Dương Thổ) - Thân (Dương Kim) - Tý (Dương Thủy)

Dần (Dương Mộc) - Ngọ (Dương Hỏa) - Tuất (Dương Thổ)
Hợi (Âm Thủy) - Mão (Âm Mộc) - Mùi (Âm Thổ)?

  • Theo Nhị Hợp:
Ngọ (Dương Hỏa) – Mùi (Âm Thổ)
Thìn (Dương Thổ) – Dậu (Âm Kim)
Dần (Dương Mộc) – Hợi (Âm Thủy)
Tị (Âm Hỏa) – Thân (Dương Kim)?
Mão (Âm Mộc) – Tuất (Dương Thổ)?
Sửu (Âm Thổ) – Tý (Dương Thủy)?

· Tính theo các cặp xung chiếu, ta có các trục sau:

Tị (Âm Hỏa) – Hợi (Âm Thủy)
Tý (Dương Thủy) – Ngọ (Dương Hỏa)
Thìn (Dương Thổ) – Tuất (Dương Thổ)
Sửu (Âm Thổ) – Mùi (Âm Thổ)
Dần (Dương Mộc) – Thân (Dương Kim)
Mão (Âm Mộc) – Dậu (Âm Kim)
Thưa thầy, đến đây tự nhiên em có 1 vài thắc mắc hơi hơi ngoài lề 1 tí ạh, mong thầy
giảng cho em :(
+ Theo thuyết Âm Dương, để đạt được thế cân bằng, hòa hợp, bao giờ cũng phải có 1 Âm, 1 Dương. Hay nói cách khác, Âm Dương thì bao giờ cũng hút nhau (2 cực trái dấu của thanh nam châm) Ngược lại, cùng Âm hoặc cùng Dương sẽ đẩy nhau.

+ Như vậy, để “hợp nhau” thì các chi phải có Âm Dương tương hòa, Ngũ Hành tương sinh. Vd: Ngọ (Dương Hỏa) và Mùi (Âm Thổ) là cặp nhị hợp vì Ngọ là Dương, Mùi là Âm, hơn nữa Ngọ là Hỏa sinh Mùi là Thổ (dựa vào quan điểm này có thể dễ dàng giải thích vì sao lại có các cặp xung nhau như Tị (Âm Hỏa) - Hợi (Âm Thủy) vì cả 2 đều là Âm, hơn nữa Thủy Hỏa khắc nhau)
+ Nhưng có 1 số cặp Nhị Hợp mà em viết in đậm có dấu hỏi thì không tuân theo quy luật trên (Ngũ hành không tương sinh). Vì sao lại như thế ạh :(
+ Quay lại với phần tam hợp địa chi thì em nhận thấy, cả 3 chi tam hợp nhau đều cùng Âm hoặc cùng Dương (như thế thì chưa xét đến Ngũ Hành, chúng nó đã đẩy nhau loạn xạ chứ làm sao mà hợp được ạh? Giống như việc chúng ta không thể cố đưa 2 đầu nam châm cùng dấu lại gần nhau được =;)
+ Nếu không xét đến Âm Dương mà chỉ xét Ngũ Hành trong Tam Hợp thì em nhận thấy, nói là Tị - Dậu - Sửu hợp nhau nhưng thực ra chỉ có Tị (Hỏa) hợp Sửu (Thổ). Sửu (Thổ) hợp Dậu (Kim) chứ Tị (Hỏa) không thể hợp Dậu (Kim) được =; Các cặp Tam Hợp tiếp theo cũng như vậy trừ cặp Hợi - Mão - Mùi. Mão (Mộc) thì hợp với Hợi (Thủy) nhưng Mùi (Thổ) thì không hợp với cả Mão lẫn Hợi. Như thế là thế nào ạh? :(



Trên lá số có 12 cung thì 4 cung mang hành Thổ, 2 cung hành Kim, 2 cung hành Mộc, 2 cung hành Thủy, 2 cung hành Hỏa.
+ Trong đó 4 cung hành Thổ không ứng với quẻ nào.
+ 12 – 4 = 8 cung còn lại ứng với 8 quẻ như sau:

Quẻ
Tên
Bản chất tự nhiên
Ứng với cung
Ngũ hành
[FONT=&quot]☰[/FONT]
Càn
Thiên (trời)
Hợi
Dương Kim
[FONT=&quot]☱[/FONT]
Đoài
Trạch (đầm, hồ)
Dậu
Âm Kim
[FONT=&quot]☲[/FONT]

Ly
Hỏa (lửa)
Ngọ
Âm Hỏa
[FONT=&quot]☳[/FONT]
Chấn
Lôi (sấm)
Mão
Dương Mộc
[FONT=&quot]☴[/FONT]
Tốn
Phong (gió)
Tị
Âm Mộc
[FONT=&quot]☵[/FONT]
Khảm
Thủy (nước)

Dương Thủy
[FONT=&quot]☶[/FONT]
Cấn
Sơn (núi)
Dần
Dương Thổ
[FONT=&quot]☷[/FONT]
Khôn
Địa (đất)
Thân
Âm Thổ
“Câu nói " Thần khí chúa bay lượn trên mặt nước" Thì trong đó, Thần khí chính là quẻ Tốn trong Kinh dịch, nằm trong cung Tỵ trên địa bàn. Và mặt nước, là cung Hợi trên lá số.”

Thưa thầy, đến đây em lại không hiểu:
+ Vì sao trên lá số, quẻ Càn (cung Hợi) lại đối với quẻ Tốn (cung Tị) mà không phải đối với quẻ Khôn (cung Thân).
+ Thứ hai là trong đoạn văn “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. Đất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước” Theo em hiểu thì lúc đầu Chúa tạo ra Càn, Khôn. Thần khí Thiên Chúa bay lượn thì đúng là ứng với quẻ Tốn (cung Tị) nhưng trên mặt nước thì phải là quẻ Khảm (cung Tý) chứ sao lại là quẻ Càn (cung Hợi) mặc dù cung Hợi thì là cung Âm Thủy nhưng quẻ Càn nghĩa là Trời (tức là thần khí chúa bay lượn trên Trời chứ đâu phải trên mặt nước?) Em nghĩ đang giải thích theo Dịch thì phải dựa vào ý nghĩa quẻ dịch chứ ạh, sao lại có cả Ngũ Hành.
+ Và đến đây thì em thật sự loạn vì không hiểu khi xét theo dịch thì ta nên chú ý đến ý nghĩa của quẻ hay ngũ hành của quẻ. Và khi xét ngũ hành mà ngũ hành của quẻ lại khác với ngũ hành của cung thì phải làm sao ạh :( Như cung Hợi Âm Thủy ứng với quẻ Càn (trời) là Dương Kim???

Em xin lỗi vì em làm bài mà cứ hay hỏi lung tung :( Mong thầy Khoai đừng cáu em ạh :(
 

conco

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Em xin nộp bài ạ.

Bài tập số 1 :


Mọi người tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung. Và tam hợp cục?
1. Về địa bàn của 12 chi trên lá số:
Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi được sắp xếp theo thứ tự theo chiều kim đồng hồ (cái này khó miêu tả bằng lời quá ạ:ss)
Âm dương ngũ hành của 12 chi
Dần Mão mộc, Tỵ Ngọ hỏa, Thân Dậu kim, Hợi Tý thủy, Thìn Tuất Sửu Mùi thổ.
- Dần Mão - mộc - Đông phương, phân lưỡng nghi: Dần dương, Mão âm.
- Tỵ Ngọ - hỏa - Nam phương, phân lưởng nghi: Tỵ âm, Ngọ dương.
- Thân Dậu – kim - Tây phương, phân lưỡng nghi: Thân dương, Dậu âm.
- Hợi Tý - thủy - Bắc phương, phân lưỡng nghi: Hợi âm, Tý dương.
- Thìn Tuất Sửu Mùi - thổ - cuối 4 mùa, phân lưỡng nghi: Thìn (đông) Tuất (tây) dương, Sửu (bắc) Mùi (nam)âm.

Bạch hổ thông nghĩa nói:
- Thiếu dương hiện ra ở Dần, thịnh tại Mão, suy ở Thìn.
- Thái dương hiện ra ở Tỵ, thịnh tại Ngọ, suy ở Mùi.
- Thiếu âm hiện ra ở Thân, thịnh tại Dậu, suy ở Tuất.
- Thái âm hiện ra ở Hợi, thịnh tại Tý, suy ở Sửu.
2. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn:
Do dịch lý vận động của Âm sinh Dương trưởng trong Ngũ hành mà Tứ tượng sinh ra Bát quái. Bát quái được xác định là:
Càn-(Trời-)
Đoài-(Đầm-)
Ly-(Lửa-)
Chấn-(Sấm-)
Tốn-(Gió-)
Khảm-(Nước-)
Cấn-(Núi-)
Khôn-(Đất-)
Sự hình thành Bát quái theo nguyên lý sau:
Thái dương Kim sinh ra quái Càn và Đoài:
Thái dương Kim chồng thêm hào dương thành quái Càn. Quái Càn là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Kim nên tính chất xác định là dương Kim.
Thái dương Kim chồng thêm hào âm thành quái Đoài. Quái Đoài là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Kim nên tính chất xác định là âm Kim.

Thiếu dương Hoả sinh ra quái Ly và Chấn:
Thiếu dương Hỏa chồng thêm hào dương thành quái Ly. Quái Ly là trạng thái Trưởng (âm sinh, dưong trưởng) của hành Hỏa nên tính chất xác định là dương Hỏa.
Thiếu dương Hỏa chồng thêm hào âm thành quái Chấn. Quái chấn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Hỏa nên tính chất xác định là âm Hỏa.

Thiếu âm Thuỷ sinh ra quái Tốn và Khảm:
Thiếu âm Thuỷ chồng thêm hào dương thành quái Tốn. Quái Tốn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Thuỷ nên tính chất là âm Thuỷ.
Thiếu âm Thuỷ chồng thêm hào âm thành quái Khảm. Quái Khảm là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Thuỷ nên tính chất xác định là dương Thuỷ.

Thái âm Mộc sinh ra hai quái Cấn và Khôn:
Thái âm Mộc chồng thêm hào dương thành quái Cấn. Quái Cấn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Mộc nên tính chất là âm Mộc.
Thái âm Mộc chồng thêm hào âm thành quái Khôn. Quái Khôn là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Mộc nên có tính chất xác định là dương Mộc.

Phối hợp cấu trúc số với cấu trúc tượng sẽ được hệ quả là 2 đồ hình Bát quái. Bát quái nạp vào đồ hình 9 cung Hà đồ sẽ được hệ quả là hình Bát quái Tiên thiên. Bát quái nạp vào đồ hình 9 cung Lạc thư sẽ được hệ quả là hình Bát quái Hậu thiên.
Qui tắc nạp Bát quái vào Hà đồ cũng như nạp Bát quái vào Lạc thư là qui tắc tương ứng theo tính chất Âm dương Ngũ hành:
Quái Càn và số 9, tương ứng với nhau theo tính chất dương Kim.
Quái Đoài và số 4, tương ứng với nhau theo tính chất âm Kim.
Quái Ly và số 7, tương ứng với nhau theo tính chất dương Hỏa.
Quái Chấn và số 2, tương ứng với nhau theo tính chất âm Hỏa.
Quái Tốn và số 6, tương ứng với nhau theo tính chất âm Thuỷ.
Quái Khảm và số 1, tương ứng với nhau theo tính chất dương Thuỷ.
Quái Cấn và số 8, tương ứng với nhau theo tính chất âm Mộc.
Quái Khôn và số 3, tương ứng với nhau theo tính chất dương Mộc.

3. Tam hợp cục
a)- Thế Tam hợp Dần, Ngọ, Tuất

Bộ này không có gì là rắc rối vì nó đi theo chiều thuận. Có thể giải thích đơn thuần : Dần (Mộc) sinh Ngọ (Hỏa), Ngọ (Hỏa) sinh Tuất (Thổ). Nhưng nếu giải thích rời rẽ như vậy, khó mà hiểu được các thế Tam hợp sau. Và tại sao thế Dần Ngọ Tuất lại là Hỏa Cục. Thật ra có nhiều lối giải thích thế Tam hợp nhưng để tránh sự rườm rà và phức tạp, ta tạm thời dựa vào vai trò trung dung của Tứ Mộ và sự trung gian của một hành giữa hai hành còn lại.

– Trước hết vì Dần sinh Ngọ làm Hỏa vượng, vai trò Tuất (Thổ) là dung hòa chế bớt Hỏa (vì Hỏa sinh xuất cho Thổ).

– Nếu tác động riêng rẽ thì Dần tương khắc Tuất, nhờ Hỏa (Ngọ) trung gian để hòa hợp. Đất là luật “Tham Sinh Vong Khắc” . Mộc của Dần là sinh Hỏa của Ngọ mà quên khắc Tuất (Thổ). Vai trò Hỏa trở lên quen hệ, nên được dùng là Hỏa cục (Cục : môi trường)

b)- Thế Tam hợp Thân, Tý, Thìn

– Theo vai trò trung cung của Tứ Mộ thì Kim (Thân) sinh Thủy (Tý) làm Thủy vượng hay Kim yếu, nhiệm vụ Thổ (Thìn) là rút bớt Thủy đi để điều hòa hoặc bồi bổ cho Kim khỏi Tuyệt.

– Thổ sinh Kim, Kim vượng cần Thủy chế bớt. Hơn nữa Thổ Kim là một vì Kim trong Thổ. Do đó Thủy là chủ, và trở nên Thủy Cục. Nhưng xét kỹ về phương diện Âm Dương thì Âm giáng Dương thăng. Thủy phải ở dưới, hạ xuống đất. Mượn mặt đất để tạo thành hữu dụng. Vì thế ta còn mượn tạm thế Tam Hợp : Thân Tý Thìn là Thổ Cục.
c)- Thế Tam hợp Tị, Dậu, Sửu

– Hỏa của Tị làm Kim hao mòn, may nhờ Thổ của Sửu tái tạo.

– Hỏa (Tị) sinh xuất làm Thổ (Sửu) vượng, Thổ vượng cần Kim (Dậu) chế bớt. Do đó Dậu mang tên cục : Kim cục.

d)-Thế Tam hợp Hợi, Mão, Mùi

– Thủy (Hợi) sinh Mộc (Mão). Nhưng không có Thổ (Mùi) Mộc khó đứng vững.

– Thủy tương khắc Thổ, nhưng Mộc chen vào lại điều hợp cả hai. Cây cối hấp thụ nước che chở để khỏi bị đất rút bớt, đồng thời sử dụng cả Thổ biến thành hữu dụng. Vì thế lấy làm Mộc cục.

Bài tập số 2 : ( Bài tập mở rộng) - BT này em tìm mỏi mắt trên mạng mà ko thấy:(, cũng không có kiến thức nền, hic hic hu hu!!

Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.

Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi.

Với kết cấu của đồ hình của Hậu thiên bát quái nguyên thủy – siêu công thức vũ trụ quan của người Lạc Việt đã chứng minh ở trên – thì giữa dấu ấn của Salomon và Hậu thiên bát quái nguyên thủy có một sự liên hệ sau đây:

Đồ hình trên chứng tỏ với bạn đọc những vấn đề sau:
- Chỉ với kết cấu đồ hình Hậu thiên bát quái nguyên thủy (để tạo thành 6 cực gồm 4 quái bất dịch và 2 cụm bất dịch được tạo nên bởi 2 quái cùng hành Đoài & Tốn, Cấn & Chấn) mới có khả năng liên hệ tương ứng với dấu ấn huyền bí của vua Salomon.
- Sự trùng khớp về nội dung giữa Bát quái Hậu thiên nguyên thủy với dấu ấn của vua Salomon đều là biểu tượng thể hiện sự tổng hợp những qui luật vận động của vũ trụ chi phối tất cả mọi hiện tượng tự nhiên, cuộc sống và con người. Hay nói một cách khác theo ngôn ngữ cổ điển như truyền thuyết về dấu ấn của vua Salomôn là: khả năng huỷ diệt, phát triển và tiên tri.


 

duccongtb

Super Moderator
Staff member
Trả lời anh khoai về câu hỏi điểm khởi đầu. Theo em nghĩ điểm khởi đầu đó nằm ở trung cung của bát quái hậu thiên. Nếu luận theo tử vi thì đó là thiên bàn. Lúc đầu em nghĩ là cung mệnh vì suy nghĩ tạo ra hành động, hành động tạo ra thói quen, thói quen tạo ra số phận. Nhưng sau đó thì còn yếu tố phúc đức theo em cũng có thể ảnh hưởng lớn. Chính vì vậy nên em ko nghĩ điểm khởi đầu anh nói nằm ở 1 cung nào đó. Đó chỉ có thể là định mệnh, cái mà nằm ở thiên bàn nhưng ta không quan sát được.
 

My Paradise

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Nộp bài nào:
Bài tập số 1 :
Mọi người tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung. Và tam hợp cục.
1. Có 12 Chi (địa chi), và âm dương của các chi, địa bàn Chi:
-“Địa chi”:
Gọi là địa chi vì các chi sẽ là khu vực “địa đất” cố định làm nền để cho trên đó là các can hoạt động. Chi thì cố định (do còn thể hiện phương hướng địa bàn) mà các Can thì nổi ở trên nên Can rất linh hoạt, vì vậy ví dụ G mộc có thể dịch chuyển linh hoạt tìm đến gép vào các chi dương của nó như: GDần, GThìn, GNgọ, v.v.
- 12 chi:
Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi.
Đầu tiên Tý là dương, rồi đến Sửu âm, cứ thế âm dương xen kẽ nhau đến Hợi là âm. Như vậy sẽ có 6 chi dương và 6 chi âm.
Cách nhớ các chi dương theo các tam hợp các chi dương: Thân tý thìn (TTT) và Dần ngọ tuất (DNT), còn các chi âm là 2 tam hợp: Tỵ dậu sửu (TDS) và Hợi mão mùi (HMM). Cũng có thể nhớ các cặp lục xung thì chúng là cùng âm hoặc cùng dương.
Một số áp dụng, như đã nói: “đạo trời là có âm có dương”. Vậy người tuổi âm (sinh năm Can chi âm) kết hôn với người tuổi dương (sinh năm Can chi dương) được cho là có 1 tiền đề tốt. Người tuổi âm ở nhà hướng dương (và ngược lại) là được hướng, tuổi và nhà cùng hướng thì xây dựng vào năm khác âm dương là được năm làm nhà.
- Nói chung.
Nhớ và hiểu được: âm dương, ngũ hành, phương vị v.v: của các địa chi, mà không cần quan tâm đến chúng là chuột, trâu, hổ, mèo thỏ, rồng rắn v.v gì cả.
- Địa bàn Chi:
Tỵ
Ngọ
(nam)
Mùi Thân
Thìn
Dậu
(tây)
Mão
(đông)
Tuất
Dần
Sửu
(bắc)
Hợi
-
Từ đây nói về tính chất của các chi đều cần tư duy trên địa bàn trên, địa bàn ấy là mặc nhiên cố định trong tất cả các môn cổ học.
- Địa bàn tay:
là gép luôn địa bàn trên vào lòng bàn tay để tiện cho tính đếm, tư duy suy lý. Nào, bây giờ hãy ngửa lòng bàn tay Trái ra, ngón cái để tự do bấm tính, các ngón còn lại thì khép và duỗi thẳng sẽ có y hệt địa bàn trên: Nói chung cứ vòng tròn theo lằn da khớp ngón bàn, rồi đến khớp đốt đốt của các ngón và cuối cùng là đầu mút các ngón (tựu chung là vòng theo chu vi 4 ngón) với bắt đầu Tý ở vị trí lằn da ngón áp út với bàn tay, từ đó thuận theo chiều kim đồng hồ lần lượt là vị trí của các chi còn lại.*** Vậy là ta đã gép đúng và đủ vừa hết 12 chi trên địa bàn tay.**** Hãy luôn thuộc lòng địa bàn tay, sao cho nhìn vào bất kỳ vị trí nào là biết được ngay ở đấy chi gì, hành gì, dương hay âm.***** Sau này tất cả về chi hoặc gép tra can chi cũng phải tư duy trên địa bàn tay đó.** *
- Chi thì gồm có các tính chất, vấn đề sau:
Âm dương.
Phương hướng.
Mỗi mùa thì đặc trưng cho 1 loại Ngũ hành.
Vượng tướng tử tù hưu theo 4 mùa.
Lục xung.
Tam hội.
Tam hợp, bán tam hợp.
Nhị hợp.
Hình (tam hình).
Hại.
Tàng chứa các Can.
2. Ngũ hành & sự sinh khắc của các chi:
- Ngũ hành của các chi:
- Dần mão : M.
- Tỵ ngọ : H.
- Thân dậu : K
- Hợi tý : t
- TTSM : “tứ” thổ.
(Thìn tuất là dương thổ còn Sửu mùi là âm thổ.
Sửu thìn là thổ ướt do chúng đều tàng Q thuỷ ở trong.
còn Mùi tuất là thổ khô do đều tàng chứa Đ hoả ở trong).
- Các chi có ngũ hành riêng, vì vâỵ chúng sinh khắc lẫn nhau theo sơ đồ (ảnh sơ đồ mở đầu bài viết):
Ví dụ: Thân dậu –kim sẽ khắc Dần mão –mộc (kim khắc mộc) mà chúng thì sinh Hợi tý -thủy được (kim sinh thủy).
Trong mối quan hệ sinh khắc đó thì cùng tính (cùng âm hoặc cùng dương) sẽ sinh khắc nhau mạnh hơn là khác tính (khác âm dương). Ví dụ Thân – kim sẽ sinh Tý mạnh hơn là sinh Hợi –thủy, và Thân –kim sẽ khắc Dần mạnh hơn là khắc Mão –mộc v.v.
(- Tuy nhiên rất phụ với “tứ thổ”.
Ở khía cạnh rất phụ do TTSM là “thổ - mộ” của các ngũ hành lại đều chứa nhiều tạp khí nên một đôi lúc có thể xét thêm các ý nghĩa:
- Sửu là kim khố, nên Sửu ưu ái Hợi tý -thuỷ mà khắc nhẹ Dần mão -mộc.
- Mùi là mộc khố, nên Mùi ưu ái cho Tỵ ngọ -hoả mà bị Kim kìm hãm.
- Thìn là thuỷ khố nên sẽ ưu ái cho Dần mão -mộc mà khắc nhẹ Tỵ ngọ hỏa
- Tuất là hoả khố, nên Tuất khắc nhẹ Thân dậu -kim mà bị thuỷ kìm hãm.
3. Phương hướng:
- Tứ chính phương và bàng phương:
Thuỷ hàn lạnh thịnh về hướng bắc trong đó Tý thuỷ nằm ở vị trí chính hướng bắc. Ngọ hoả chính nam mà hướng nam thì hoả nhiệt nóng cường thịnh. Như vậy trục Tý ngọ là hướng Bắc nam và còn gọi đây là hướng dương do Tý ngọ đều dương.
Mộc cường thịnh ở hướng đông trong đó Mão mộc ở chính đông. Kim mạnh ở hướng tây (gọi là kim được đất ở hướng tây) mà ở đó thì Dậu kim là hướng chính Tây. Như vậy trục Mão dậu là hướng Đông tây và ta còn gọi hướng này là hướng âm do Mão dậu đều âm.
Như vậy Tý ngọ mão dậu (TNMD) là tứ chính phương. Các chi còn lại (Dần thân tỵ hợi = DTTH, Thìn tuất sửu mùi = TTSM) đều là các vị trí bàng phương mà dễ dàng suy ra ví dụ: Mùi thổ sẽ là tây nam gé nam, Hợi thuỷ là tây bắc gé bắc v.v.
- Xem trên bản đồ trên để tư duy, ta có:
Hợi tý sửu - t, hướng bắc.
Dần mão thìn - M, hướng đông.
Tỵ ngọ mùi - H, hướng nam.
Thân dậu tuất - K, hướng tây.
(Thìn tuất sửu mùi: - do là các thổ nằm lẫn trong các
hướng & chúng tàng chứa đủ cả 5 loại ngũ hành nên
gộp lại thì Thổ là trung tâm, ở giữa, từ đó toả ra 4
hướng đông tây nam bắc).
- Về phương cụ thể.
Ví như ta lấy Hà Nội mà nói thì càng về phương nam như Sài gòn hoặc Singapo thì H khí càng thịnh càng nhiệt nóng và khô táo, mà càng về phía bắc như Bắckinh hoặc Ulanbato thì Thuỷ khí càng thịnh, càng hàn lạnh “đóng băng”. Cổ học Trung Quốc lấy sông Dương Tử làm ranh giới phân định bắc nam, đã có vị “vĩ nhân” TQ cao tuổi (7x) còn bơi qua sông này như “ngầm” minh chứng rằng mình còn khoẻ mạnh.

View attachment 741
Mỗi mùa thì đặc trưng cho một loại Ngũ hành:
- Cứ từng 3 chi tháng kế tiếp nhau sẽ tạo thành một mùa, một phương:
Và mỗi một mùa, một phương ấy sẽ mang 1 loại khí ngũ hành chủ đạo bao trùm:
- Mùa xuân, phương đông, là 3 tháng: Dần mão thìn: M khí bao trùm.
- Mùa hạ, phương nam, 3 tháng: Tỵ ngọ mùi: H khí bao trùm.
- Mùa thu, phương tây, 3 tháng: Thân dậu tuất: K khí bao trùm.
- Mùa đông, phương bắc, 3 tháng: Hợi tý sửu : t khí bao trùm.
Mỗi mùa, sau tháng “đầu” (đầu, cả, nguyên), đôi lúc tháng thứ 2 gọi là “trọng”, tháng thứ 3 là “quý”, như nói quý tiết là các tháng thổ (TTSM) - cuối 4 mùa.
Sau này sẽ còn thấy: tuần tự 3 tháng của từng mùa sẽ ứng với các đất (vị trí) trong chu kỳ Trường sinh của ngũ hành:
- Tháng đầu (mạnh) là đất: Lâm quan - khí lực ấy sinh sôi.
- Tháng thứ 2 (trọng) là đất: Đế vượng - khí lực lên đến cực điểm.
- Tháng thứ 3 (quý): Khí của mùa đã đi vào tàng ẩn.
- Vượng tướng tử tù hưu của Ngũ hành các Can chi theo tháng, theo mùa:
Mùa Vượng Tướng Tử Tù Hưu (của các ngũ hành):
Xuân: M H T K t
Hạ : H T K t M
Thu : K t M H T
Đông: t M H T K.
Đây là nói về sinh khắc ngũ hành - nhưng chỉ áp dụng cho 2 lệnh tháng đầu mùa (đất Lâm quan, Đế vượng) đặc trưng cho chính khí của mùa. Còn lại tháng quý tiết cuối mùa (đều là các lệnh tháng Thổ) thì đã vào đất “Suy”, chứa dư khí của mùa (khí của mùa đã đi vào tàng ẩn) thì không có tính chất này.
(Sách TVH có hướng dẫn kéo dài chính khí của mỗi mùa “ăn thêm” vào khoảng 1/ 3 lệnh tháng cuối mùa ?, tức là các khí lệnh tháng Thổ cuối mùa sẽ “thu hẹp” lại còn 2/ 3 thời gian lệnh, điều nêu trong sách này chỉ nên “hiểu ngầm” và có thể được “cân nhắc” khi làm việc với môn Tứ Trụ).
Cách nhớ “máy móc” bảng trên là: “Vượng tướng- Tử- Tù hưu”: theo chiều sinh.
Trong đó:
- Vượng : thịnh vượng.
- Tướng : tương đối thịnh vượng.
- Tử : bị khắc chế hoàn toàn mất hết sinh khí.
- Tù : sa sút tàn tạ và yếu đuối.
- Hưu : sự thoái lui hưu nghỉ không còn sung sức làm việc được nữa.
- Ví dụ:
Mùa xuân (ý nói về 2 lệnh tháng Dần mão: đất Quan, Vượng đã nói)) thì Mộc khí bao trùm nên gọi là M vượng. Mộc vượng tất sinh con Hỏa khoẻ mạnh nên H tướng. Mộc vượng thì khắc chết được Thổ nên Thổ tử. Cũng mùa xuân Mộc vượng nên Kim không thể làm gì nổi Mộc và Thuỷ bị xì hơi sinh Mộc nên Kim & Thuỷ đều kém khí không vẫy vùng gì được như bị tù túng hưu nghỉ ở mùa xuân.
Sinh khắc theo mùa, cũng chỉ nên nhớ 3 nhóm: Vượng tướng - Tử - Tù hưu. Ví dụ sinh vào lệnh tháng Dần mão (Mộc mùa Xuân) thì:
- GA Dần mão & BĐ Tỵ ngọ (mộc hoả): được Vượng tướng.
- MK, Thìn tuất sửu mùi (thổ) : bị “tử”.
- Các Can chi còn lại (kim và thuỷ) : đều bị hưu tù.

Tam hợp và bán tam hợp:
- Là cách 3 cung (trên địa bàn) thì chúng tìm nhau tạo thành Tam hợp, hoặc bán tam hợp:
Thực chất đây là 3 ngôi Sinh vượng mộ đủ đại diện cho toàn bộ vòng Trường sinh của một ngũ hành (vòng Trường Sinh sẽ nói sau) do đó thể hiện ra là ngũ hành ấy đang tồn tại. Có 4 Tam hợp hoá ngũ hành:
- Thân tý thìn (TTT) hợp hoá t
- Dần ngọ tuất (DNT) - H
- Tỵ dậu sửu (TDS) - K
- Hợi mão mùi (HMM) - M
Khi Tam hợp thiếu 1 chi cuối hoặc đầu, còn lại chi giữa (chi tứ chính) kề sát được với chi kia thì chúng cũng sẽ hợp được với nhau thành các bán tam hợp là: Sinh địa hoặc Mộ địa bán tam hợp (còn gọi là tiền hoặc hậu bán tam hợp). Ví dụ: Thân tý: là Sinh địa bán tam hợp hoá t, còn Tý thìn là Mộ địa bán tam hợp hoá t. Dần ngọ: sinh địa bán tam hợp hoá H, Ngọ tuất: mộ địa bán tam hợp hoá H. Tỵ dậu và Dậu sửu, Hợi mão và Mão mùi: v.v tương tự.
Tất nhiên khí lực của Bán tam hợp không thể mạnh bằng Tam hợp, trong bán tam hợp thì khí lực của sinh địa sẽ mạnh hơn mộ địa một chút.


Bài tập số 2 : ( Bài tập mở rộng)
Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.
Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi.

Bài này khó quá! Ngôi sao Solomon có 6 cánh, tương ứng với 6 cung xung chiếu chăng?
Những dấu tích quan trọng đánh dấu sự chuyển đổi của ngôi sao 6 cánh từ một biểu tượng về vũ trụ trở thành một biểu tượng tôn giáo và phép thuật không liên quan đặc biệt với 1 tôn giáo hoặc 1 người nào. Nghiên cứu cho thấy nó được sử dụng trong nhiều tôn giáo khác nhau và ý nghĩa rõ ràng nhất của ngôi sao 6 cánh là có liên quan tới những phép thuật kỳ bí bảo vệ con người tránh khỏi những thế lực hắc ám.
 

anh309

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Bài tập 1 :
[FONT=&quot]
Mọi người tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung. Và tam hợp cục.
[/FONT]
View attachment 742[FONT=&quot][/FONT]

Hình 1.1


Đồ hình trên đã được phối với 12 cung địa chi. Điều này hoàn toàn phù hợp và trùng khớp với tính chất ngũ hành và chiều vận động tương sinh của 12 cung địa chi.
Đồ hình tử vi ( đã xoay lại 180* để đối chiếu với hình 1.1 )
View attachment 743

Hình 1.2


Từ 2 hình trên ( 1.1 và 1.2 )ta có thể xác định chi tiết và rõ ràng hơn với biểu đồ sau :

[FONT=&quot]Thập Nhị Chi[/FONT]
[FONT=&quot]Âm Dương[/FONT]
[FONT=&quot]Ngũ Hành[/FONT]
[FONT=&quot]Bát Quái[/FONT]
[FONT=&quot]Phương Hướng[/FONT]
[FONT=&quot]Tý[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Thủy[/FONT]​
[FONT=&quot]Khảm[/FONT]​
[FONT=&quot]Chính Bắc[/FONT]​
[FONT=&quot]Sửu[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT]​
[FONT=&quot] [/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Bắc thiên Bắc[/FONT]​
[FONT=&quot]Dần[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Mộc[/FONT]​
[FONT=&quot]Cấn[/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Bắc thiên Đông[/FONT]​
[FONT=&quot]Mão[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Mộc[/FONT]​
[FONT=&quot]Chấn[/FONT]​
[FONT=&quot]Chính Đông[/FONT]​
[FONT=&quot]Thìn[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Thỏ[/FONT]​
[FONT=&quot] [/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Nam thiên Đông[/FONT]​
[FONT=&quot]Tỵ[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Hỏa[/FONT]​
[FONT=&quot]Tốn[/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Nam thiên Nam[/FONT]​
[FONT=&quot]Ngọ[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Hỏa[/FONT]​
[FONT=&quot]Ly[/FONT]​
[FONT=&quot]Chính Nam[/FONT]​
[FONT=&quot]Mùi[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT]​
[FONT=&quot] [/FONT]​
[FONT=&quot]Tây Nam thiên Nam[/FONT]​
[FONT=&quot]Thân[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Kim[/FONT]​
[FONT=&quot]Khôn[/FONT]​
[FONT=&quot]Tây Nam thiên Tây[/FONT]​
[FONT=&quot]Dậu[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Kim[/FONT]​
[FONT=&quot]Đoài[/FONT]​
[FONT=&quot]Chính Tây[/FONT]​
[FONT=&quot]Tuất[/FONT]​
[FONT=&quot]Dương[/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT]​
[FONT=&quot] [/FONT]​
[FONT=&quot]Tây Bắc thiên Tây[/FONT]​
[FONT=&quot]Hợi[/FONT]​
[FONT=&quot]Âm[/FONT]​
[FONT=&quot]Thủy[/FONT]​
[FONT=&quot]Càn[/FONT]​
[FONT=&quot]Tây Bắc thiên Bắc[/FONT]​

Hình 1.3


Sự phân cung của hậu thiên bát quái hoàn toàn trùng khớp với phương vị của địa cầu :
-khảm/thuỷ/bắc = cung tý ứng với phía bắc của địa cầu.
-Chấn /mộc/đông = cung mão ứng với phía đông của địa cầu.
-Ly/hoả/nam = cung ngọ ứng với phía nam của địa cầu.
-Đoài/kim/tây = Cung dậu ứng với phía tây của địa cầu.
* Tính chất của các tam hợp trên địa bàn :
Ta có các tam hợp trên địa bàn tuân theo quy luật : Tứ sinh – Tứ chính – Tứ mộ hay được hiểu theo nghĩa sinh – vượng – mộ của một hành tương ứng với vị trí.
Dần – ngọ - tuất : Ứng với Ly/hoả/nam. Với ngũ hành tương sinh mộc – hoả - thổ.
Tỵ - dậu – sửu : ứng với đoài/kim/tây. Ngũ hành tương sinh Hoả - kim – thổ.
Thân – tý – thìn : ứng với khảm/thuỷ/bắc. Ngũ hành tương sinh kim – thuỷ - thổ.
Hợi – mão – mùi : ứng với chấn/mộc/đông. Ngũ hành tương sinh thuỷ - mộc – thổ.



Bài tập 2 :
[FONT=&quot]Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.

Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi.[/FONT]


Hình ngôi sao solomon :
View attachment 744

Hình 2.1


Khi ta so sánh hình 1.1 và 2.1 ta có thể thấy rõ sự liên hệ giữa mối quan hệ tương sinh .
*Các tam giác của ngôi sao solomon :
1. Tốn, Đoài ( Thân, Dậu ) - Khảm ( Tý) – Khôn ( Tị )
2. Cấn, Chấn ( Dần, Mão ) – ly ( ngọ ) – càn ( hợi )
* Các tam hợp trong tử vi :
1. _Thân – tý – thìn.
Tị - dậu – sửu
2._Dần – ngọ - tuất
Hợi – mão – mùi.
Từ những điểm trên ta thấy tam hợp của tử vi và tam giác solomon là các quẻ ứng với các đỉnh trên ngôi sao solomon ko thấy sự liên hệ với hành thổ ứng với thìn – tuất – sửu – mùi.
Nhưng khi quan sát lại hình 1.1 ta có thể thấy rõ các tam hợp tương sinh luôn lấy các cung thìn – tuất – sửu – mùi ( hành thổ ) làm điểm cuối của quy trình.
Tương ứng với quy trình Sinh – vượng – mộ như 3 quan hệ mật thiết không thể tách rời
VD : Dần – ngọ - tuất, hành mộc ( dần ) sinh xuất cho hành hoả ( ngọ ) bùng phát và trở lại thành tro tàn ( đất – thổ ).
 

linhtakitori

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Em chào anh. Em xin nộp bài tập của em
Trả lời :
Câu 1 :tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung. Và tam hợp cục.

địa bàn 12 chi trên lá số : Có khoảng hơn 100 sao theo một quy luật nhất định các sao này được bố trí,sắp xếp vào 12 cung trong một bảng gọi là lá số tử vi. 12 cung trong lá số tử vi có tên gọi như sau: Mệnh, Phụ mẫu, Phúc đức, Điền trạch, Quan lộc, Nô bộc, Thiên di, Tật ách, Tài bạch, Tử tức, Phu thê, Huynh đệ. Tương ứng theo tên gọi, mỗi cung mô tả về vấn đề có liên quan, như cung Phu thê mô tả về tình duyên đôi lứa, cung Điền trạch mô tả về nhà cửa đất đai. Các sao trong mỗi cung này đều được quy định cho các đặc tính nhất định như phúc đức, tài lộc, uy quyền...12 địa chi xếp thành 12 cung này, luân chuyển từ trái qua phải và xếp theo thứ tự được đặt tên theo địa chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.


CHI của 12 Cung

Sửu
Dần
mão
thìn
Tị
Ngọ
mùi
thân
Dậu
Tuất
Hợi
- / +
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
Hành
Thủy
Thổ
Mộc
Mộc
Thổ
Hỏa
Hỏa
Thổ
kim
kim
Thổ
Thủy

Ngũ hành của mỗi cung :
-Tí- hợi – tuất – sửu- mùi : thuộc về thổ
-Than- dậu :thuộc về Kim
-Tỵ - Ngọ :thuộc về hỏa
-Dần – mẹo :thuộc về Mộc
Tam hợp cục :
-Dần - Ngọ - Tuất hành Hỏa : Dần (Mộc) sinh Ngọ (Hỏa), Ngọ (Hỏa) sinh Tuất (Thổ)

-Hợi - Mão - Mùi hành Mộc : Thủy tương khắc Thổ, nhưng Mộc chen vào lại điều hợp cả hai. Cây cối hấp thụ nước che chở để khỏi bị đất rút bớt, đồng thời sử dụng cả Thổ biến thành hữu dụng

-Thân - Tý - Thìn hành Thủy : Kim (Thân) sinh Thủy (Tý) làm Thủy vượng hay Kim yếu, nhiệm vụ Thổ (Thìn) là rút bớt Thủy đi để điều hòa hoặc bồi bổ cho Kim khỏi Tuyệt

-Tỵ - Dậu - Sửu hành Kim : Hỏa (Tị) sinh xuất làm Thổ (Sửu) vượng, Thổ vượng cần Kim (Dậu) chế bớt

Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn:
Hậu thiên bát quái đặt các quẻ theo trình tự thuận chiều kim đồng hồ là: Càn – Khảm – Cấn – Chấn – Tốn – Ly – Khôn – Đoài
Trong đó :
-Chấn- Tốn : thuộc Mộc
-Ly : thuộc Hỏa
-Càn- Đoài : thuộc Kim
-Khảm : thuộc Thủy
-Cấn-Khôn : thuộc Thổ
Câu 2 : Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.
Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi


với 12 địa chi cho ta thấy từng giai đoạn hên xui, xấu tốt, công danh sự nghiệp, vợ chồng con cái v.v… của cuộc đời, dựa trên những chuyển đổi của các vì sao so với các vì sao đã định vị tại các cung số ngay từ thời điểm mà con người mới tượng hình trong lòng mẹ...
còn theo biểu tượng của ngôi sao solomon cho ta biết rõ về cá tính của một cá nhân, cá tính bộc lộ ra ngoài, và cá tính tiềm ẩn trong con người
Ngôi sao solomon được tạo bởi 2 tam giác bện lại với nhau,tam giác tượng trưng cho ba trạng thái của vạn vật, những hiện thân của Thượng Ðế và chúng được hiểu như là tam vị đồng nhất thể trong những tôn giáo khác nhau và được nhân cách hóa trong Công giáo như là Ngôi Cha, Ngôi Con, Ngôi Chúa Thánh Thần, và bên Ân Ðộ giáo gọi là Shiva, Vishnu, và Brama. Tam giác đậm hơn trong hai tam giác có đỉnh hướng xuống và tam giác nhạt hơn có đỉnh hướng lên trời lần lượt biểu tượng cho sự sống của Thượng Ðế đí xuống vào vật chất và sự sống của Thượng Ðế đi lên , vượt ra khỏi vật chất đi vào trong tinh thần, sự đối đãi, sự tương phản giữa năng lượng sáng và tối sẽ mãi mãi không ngừng trong thiên nhiên và con người.
Còn 12 địa chi thì được sắp xếp dựa vào 12 con giáp mang từng đặc trưng và ý nghĩa riêng 1 cách phong phú,dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ , cũng như có thể khái quái được 1 số phận 1 con người 1 cách chi tiết và đầy đủ.
Thực sự kiến thức của em còn rất nông cạn, bài tập em tìm hiểu còn nhiều sai sót,chưa thể đủ hiểu biết có thể so sánh và liên hệ được. Rất mong anh hướng dẫn và chỉ bảo nhiều hơn. Em cảm ơn anh .
 

nhoc88

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Tutruong ơi mình sửa 1 chút về bài tập. Bạn đổi lại cho mình nhé.

Em xin nộp bài ạ. Mong anh Khoai và các bạn góp ý giúp em. do mới học tử vi nền còn nhiều điều chưa hiểu ạ.
View attachment 745
 

Dương Hồng

<font color="red"><b>carnation</b></font><br/>Thàn
anh tu trưởng ơi em ko có hiu câu hỏi là gì thì sao sao??/hiccc
anh Khoai hoier về địa chi hay hỏi khởi nguồn har anh,hicc.em về quê ko theo dõi dc mấy anh copy giúp em câu hỏi dc ko ạ!!!1
cám ơn anh ạ!!
 

Dương Hồng

<font color="red"><b>carnation</b></font><br/>Thàn
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 1:ìm hiều về 12 địa chi của 12 cung tử vi[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Là sơ đố dùng để ghi lạiquỹ đạo, động thái động tĩnh cả đời người. Sơ đồ đó gồm 12 ô gọi là CUNG được đặt tên theo địa chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi:[/FONT]
[FONT=&quot]Tị[/FONT]​
[FONT=&quot](- Hỏa)[/FONT]​
[FONT=&quot]Ngọ[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Hỏa)[/FONT]​
[FONT=&quot]Mùi[/FONT]​
[FONT=&quot](- Thổ)[/FONT]​
[FONT=&quot]Thân[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Kim)[/FONT]​
[FONT=&quot]Thìn[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Thổ)[/FONT]​
[FONT=&quot]Dậu[/FONT]​
[FONT=&quot](- Kim)[/FONT]​
[FONT=&quot]Mão[/FONT]​
[FONT=&quot](- Mộc)[/FONT]​
[FONT=&quot]Tuất[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Thổ)[/FONT]​
[FONT=&quot]Dần[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Mộc)[/FONT]​
[FONT=&quot]Sửu[/FONT]​
[FONT=&quot](- Thổ)[/FONT]​
[FONT=&quot]Tý[/FONT]​
[FONT=&quot](+ Thủy)[/FONT]​
[FONT=&quot]Hợi[/FONT]​
[FONT=&quot](- Thủy)[/FONT]​
[FONT=&quot]a/ Thuộc tính âm dương ngũ hành của 12 CHI Cung (xem hình trên): [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]CHI của 12 Cung[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Tý[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Sửu[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Dần[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]mão[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]thìn[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Tị[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Ngọ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]mùi[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]thân[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Dậu[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Tuất[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Hợi[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]- / +[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Hành [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Thủy[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Mộc[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Mộc[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Hỏa[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Hỏa[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]kim[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]kim[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Thổ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Thủy[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]b/ 12 Cung lần lượt đại diện cho những nội dung chính của đời người và những nhân tố chính về Vận Mệnh. Khi tiến hành lập lá số, tùy theo GIỜ SINH, thường dẫn đến các trường hợp sau:[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Tý, Ngọ: Mệnh và Thân đồng cung (cùng đóng 1 cung): Cả đời không bị ảnh hưởng bởi môi trường sống tức là không dễ gì thay đổi Mệnh..[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Mão, Dậu: Thân và Thiên di đồng cung:[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Thìn, tuất: Thân và Tài bạch đồng cung: Coi trọng tiền bạc.[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Tị, Hợi: Thân và Phu thế đồng cung: Coi trọng cuộc sống gia đình, vợ chồng.[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Dần, Thân: Thân và Quan lộc đồng cung (“Thân cư Quan lộc”): Thích địa vị và coi trọng công việc.[/FONT]
[FONT=&quot]*/ Sinh giờ Sửu, Mùi: Thân và Phúc đức đồng cung: Chịu ảnh hưởng nhiều của phúc đức tổ tiên.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT] Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh. Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
C:%5CUsers%5CDINHLI%7E1%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_image001.gif
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Vòng tròn vũ trụ của ngôi sao 6 cánh, còn được gọi là “Ngôi sao david” còn cổ xưa hơn đạo Do thái, cổ xưa hơn cả lịch sử! Như một biểu tượng nguyên mẫu của sự hợp nhất thần thánh của các nguồn năng lượng đối lập, cũng như thuyết “âm – dương” của nền văn hoá phương đông. Được tạo thành bởi sự đan chéo của 2 tam giác “nước” và “lửa” (sự mạnh mẽ của đàn ông và dịu dàng của phụ nữ),biểu tượng này đại diện cho sự kết hợp hoàn hảo giữa giống đực và giống cái. ”Sự kết hợp thần thánh” là nguồn gốc mọi sự sống trên hành tinh này, ngôi sao 6 cánh với sự kết hợp giữa 2 tam giác cũng là biểu hiện cho sự cân bằng và trọn vẹn (wholeness).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hihih!!!đoạn trên em thu lượn trên mạng ạ.em chưa đọc dc câu hỏi của anh nên em ko rõ mấy có gì sai anh thông cảm ạ.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
 

giakhoa

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Câu 1 : tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số. Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn. Tính ngũ hành của từng cung. Và tam hợp cục.
Trả lời :Địa bàn 12 chi
TuViDauSoTanBien-Phan1_pic0001.jpg

Mỗi ô là 1 cung,bắt đầu khởi từ tý (đếm theo chiều thuận) lần lượt là : Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi,gọi là thập nhị địa chi
Ỏ giữa là thiên bàn ,ghi ngày tháng năm sinh của đương sô
Ngũ hành 12 cung
Thìn tuất :dương thổ
Sửu mùi :Âm thổ
Mão :âm mộc
Dần:dương mộc
Tý dương thủy
Hợi : Âm thủy
Thân : Dương kim
Dậu :âm kim
Tỵ :âm hỏa
Ngọ :dương hỏa
Phương vị bất quái hậu thiên
Tý :Khảm
Dần :Cấn
Mão : Chấn
Tỵ :Tốn
Ngọ :Ly
Thân :Khôn
Dậu :Đoài
Hợi :Càn




Tam hợp Cục
Thân tý thin :Thủy cục
Hợi mão mũi:mộc cục
Dần Ngọ tuất :hỏa cục
Tỵ dậu sửu :Kim cục
Câu 2: Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.
Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi
Trả lời :
Ngôi sao Solomon là biểu tượng 2 hình tam giác chồng lên nhau,một phần hướng lên trên hướng lên trênbiểu tượng cho Dương ( trời.cha ),một phần hướng xuống dưới dười biểu thị tính Âm(Đất,mẹ),Chồng lên nhau ám chỉ con người là một thực thể có cả yếu tố trên.Điều nhận ra khi an địa chi vào biểu tượng.có thể nhận ra ngay là tam hợp,và là 2 tam hợp đối nhau :tam giác trên là tam hợp hỏa cục (Dần ngọ tuất),3 cung này mang tính Dương.Tam giác dưới chính là Kim cục (tỵ dậu sửu),3 cung dều mang tính âm,tạo ra thế âm dương sinh khắc
Hết
 

chuangodao

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
e xin nộp bài ạ:
câu 1:
Phương vị bát quái hậu thiên phối trên địa bàn

View attachment 746
địa chị được phôi trong hậu thiên bát quái nhau sau:
+ tý thuộc khảm phương vị chính bắc.
+ sửu, dần thuộc cấn phương vị đông bắc.
+ mão thuộc chấn phương vị chính đông.
+ thìn, tỵ thuộc tốn phương vị đông nam.
+ ngọ thuộc ly phương vị chính nam.
+ mùi, thân thuộc khôn phương vị tây nam.
+ dậu thuộc đoài phương vị chính tây.
+ tuất, hợi thuộc càn phương vị tây bắc.
ngũ hành của từng cung
tý thuộc thủy dương, sửu thổ âm, dần mộc dương, mão mộc âm, thìn thổ dương, tỵ hỏa âm, ngọ hỏa dương, mùi thổ âm, thân kim dương, dậu kim âm, tuất thổ dương, hợi thủy âm.

Và tam hợp cục.

thân- tý- thìn hợp hóa thủy cục.
hợi- mão- mùi hợp hóa mộc cục.
dần- ngọ- tuất hợp hóa hỏa cục.
tỵ- dậu- sửu hợp hóa kim cục.
tam hợp hóa cục có hung có cát.

Mọi người tìm hiểu về địa bàn 12 chi trên lá số
bảng địa chị cho lá số:
6 7 8 9
5 ___10
4 ___11
3 2 1 12
tương ướng 1 tý, 2 sửu, 3 dần, 4 mão, 5 thìn, 6 tỵ, 7 ngọ, 8mùi, 9thân, 10dậu, 11tuất,12 hợi.
 

chuangodao

Thành viên Lớp học Tử vi 06/2012
Bài tập số 2 :
Tìm trên google từ khóa " Ngôi sao Solomon", sẽ thấy hình ảnh ngôi sao sáu cánh. Ngôi sao này là biểu tượng của người Do Thái, xuất phát từ đạo Thiên Chúa trước Giáng sinh.

Liên hệ biểu tượng này với 12 địa chi.

theo e thì phần nõn xuống là địa chị âm, phần lồi lên là địa chi âm,
 

TonHanhGia

Super Moderator
câu 1
1. Hậu Thiên Bát Quái : Càn Tây Bắc, Khảm Chành Bắc, Cấn Đông Bắc, Chấn Chánh Đông, Tốn Đông Nam, Ly Chánh Nam, Khôn Tây Nam, Đoài Chánh Tây.

2. Thập Nhị Chi : Hợi Tuất Tây Bắc, Tý Chánh Bắc, Sửu Dần Đông Bắc, Mão Chánh Đông, Thìn Tỵ Đông Nam, Ngọ Chánh Nam, Mùi Thân Tây Nam, Dậu Chánh Tây.

3. Hậu Thiên Bát Quái phối Thập Nhị Địa Chi.

Càn Tây Bắc Tuất Hợi, Khảm Bắc Tý, Cấn Đông Bắc Sửu Dần, Chấn Đông Mão, Tốn Đông Nam Thìn Tỵ, Ly Nam Ngọ, Khôn Tây Nam Mùi Thân Đoài Tây Dậu.

4. Ngũ hành Thập Nhị Địa Chi theo Ngũ Hành Bát Quái hậu Thiên:

CÀN Tây Bắc Tuất Hợi - Duơng Kim

Khảm Bắc Tý - Thủy

CẤN Đông Bắc Sửu Dần - Dương Thổ

CHẤN Đông Mão - Dương Mộc

TỐN Đông Nam Thìn Tỵ - Âm Mộc

LY Nam Ngọ - Hỏa

KHÔN Tây Nam Mùi Thân - Âm Thổ

ĐOÀI Tây Dậu - Âm Kim.

Ngũ hành cung
tỵ âm hỏa
ngọ dương hỏa
tí dương thủy
hợi âm thủy
dần dương mộc
mão âm mộc
thân dương kim
dậu âm kim
mùi sửu âm thổ
thìn tuất dương thổ

tam hợp cục
tỵ dậu sửu kim
dần ngọ tuất hỏa
hợi mão mùi mộc
thân tí thìn thủy

câu 2: vớ được hình này trên mạng, k hiểu lắm

View attachment 747
 

TonHanhGia

Super Moderator
Xin hỏi tam hợp cục thủy hỏa đóng cung dương
kim mộc đóng cung âm - điều này có ý nghĩa đặc biệt gì k ?
 

duccongtb

Super Moderator
Staff member
Trả lời câu hỏi ý nghĩa 2 cung xung đối
Trước tiên ta nhận thấy 2 cung xung đối luôn mang tính âm dương khác nhau. Dương cung bao gồm tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất. Âm cung bao gồm sửu, mão, tỵ, mùi, dậu, hợi. Ta có các cặp xung đối đó là tý ngọ, sửu mùi, dần thân, mão dậu, thìn tuất, tỵ hợi.
Các cung xung đối mang tính khác biệt về âm dương nên tính chất của nó cung mang tính chất của 1 cặp âm dương đó là sự đối lập về mặt hình thức nhưng lại mang tính bổ sung.
Thật vậy, ta phân tích thử 1 cặp xung đối là mệnh di. Ta thấy đây là 1 cặp xung đối điển hình nên mang ý nghia trái ngược nhau là mệnh có tính chất ổn định còn di lại mang tính chất di chuyển thay đổi. Tuy nhiên nó nằm trong cái thống nhất đó là trạng thái của con người. Ko ai chỉ có thể di chuyển cũng như ko ai có thể đứng yên mãi mãi. Đó là lý do vì sao ta cần cả 2 yếu tố. Phân tích tương tự ta cũng có kết quả tương tự với các cung khác.
Về ngũ hành của các cặp xung đối thường khác nhau ngoại trừ tứ mộ. Các cặp tý ngọ, mão dậu, dần thân,tỵ hợi đều mang tính tương khắc. Tý thủy ngọ hỏa, mão mộc dậu kim, dần mộc thân kim, tỵ hỏa hợi thủy. Do tính tương khắc về mặt ngũ hành thì có thể sẽ khắc chế nhau về một mặt nào đó. Em muốn hỏi là tính chất của các cặp âm dương này có giống thiên can ko? Tức là các cặp tương khắc nhau về ngũ hành nhưng trái nhau về âm dương thữc chất lại hợp nhau.vd như là giáp dương mộc và kỷ âm thổ lá cặp tương hợp.
 
Bên trên